Thông số kĩ thuật thanh ren

Thông số kĩ thuật thanh ren m10

– Tiêu chuẩn sản xuất : ASTM, TCVN, GB, GOST,…

– Vật liệu: thép CT3, SS400,

– Đường kính thân ren

– Chiều dài:từ 1m đến 3m

– Bề mặt: mạ kẽm, nhúng nóng. inox 201 và inox 304

Cây ty ren inox 304
Cây ty ren inox 304

2. Bảng thông số kĩ thuật thanh ren

Sau đây là bảng thông số kĩ thuật chung cho các loại thanh ty ren theo tiêu chuẩn DIN 975 của Đức:

ĐƯỜNG KÍNH (D)BƯỚC REN (P)
M30,5
M40,7
M50,8
M61
M81,25
M101,5
M121,75
M142
M162

Quy trình sản xuất Thanh ren

Để sản xuất thanh ren cần trải qua 4 công đoạn sau:

Nguyên công rút phôi

Phôi thép được sử dụng thông thường có mác thép C45, CT3, SS400, Q325, SUS 316, có đường kính quy cách theo tiêu chuẩn, được rút xuống đường kính nhỏ hơn để sản xuất cho phù hợp với từng loại thanh ren.

Nguyên công cắt phôi

Thép đã rút sẽ được cắt theo chiều dài tương ứng để có thể chế tạo ra các thanh ren có kích thước khác nhau. Thường thì thanh ren có chiều dài 1-3m. Công đoạn này được tiến hành trên máy cắt thép tự động.

Nguyên công cán ren

Thanh ren của 3DS Việt Nam được cán trên máy cán thủy lực nên có ưu điểm là bóng, mịn và có độ bền cao hơn hẳn so với các loại thanh ren làm từ máy móc thô sơ của các nhà sản xuất khác.

Tẩy rửa và xi mạ bề mặt

Sau khi đã cán thành ren, thanh thép sẽ được tẩy sạch dầu mỡ và bụi bẩn. Sau đó, nó được xử lý bề mặt theo yêu cầu, thông thường là được xi trắng.

3DS Việt Nam tự hào là nhà phân phối chính tại thị trường miền bắc các sản phẩm vật tư phụ trợ xây dựng cho các công trình lớn nhỏ trên đại bàn cả nước. Bên cạnh thanh ty ren, nếu quý khách có nhu cầu mua các sản phẩm khác như kẹp xà gồ, đai xiết, nở đạn, bulong ốc vít, ubolt, hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ mua hàng tốt nhất.

thanh ren mạ kẽm nhúng nóng
thanh ren mạ kẽm nhúng nóng

Chịu lực của Thanh ren

Thông thường, thanh ren (hay ty ren, ty giằng) có cấp bền 4.6, tương đương với giới hạn bền nhỏ nhất là 400Mpa, và giới hạn chảy nhỏ nhất là 240Mpa. Đây là loại thiết bị chủ yếu dùng để treo nên lực mà nó chịu chủ yếu là tải trọng kéo. Vì thế, để tính tải trọng kéo ta dựa vào công thức sau:

Giới hạn bền = Lực/ tiết diện –> Tải trọng kéo = giới hạn bền kéo tiết diện của thanh

Ngoài cấp bền 4.6 thanh ren còn có các cấp bền cao như 5.6, 6.0, 8.8, 10.9…

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Contact